当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
![]() |
QL 51 nhiều đoạn hư hỏng sau khi vừa đưa vào sử dụng. |
Dự án triển khai 7 năm vẫn chưa đủ vốn góp
Năm 2009, dự án BOT nâng cấp mở rộng QL51 dài 73,6km qua Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu do BVEC làm chủ đầu tư trên cơ sở được Chính phủ và Bộ GTVT giao cho tổ hợp các doanh nghiệp, ngân hàng gồm: Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam (IDICO), Tổng Công ty Sông Đà và Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) lập thành công ty cổ phần.
Tuy nhiên, sau đó thì hai thành viên trong dự án BOT này là Tổng Công ty Sông Đà và BIDV đã rút khỏi dự án và thay vào đó là 2 cổ đông mới gồm: Tổng công ty CP đầu tư phát triển xây dựng (DIC) và Cty CP xây dựng và thương mại tổng hợp Thái Ninh (Cty Thái Ninh). Việc thay đổi nhà đầu tư này cho đến nay vẫn chưa được phép của Chính phủ, Bộ GTVT theo quy định của hợp đồng BOT này.
Không chỉ thay đổi cổ đông, việc góp vốn vào dự án cho đến nay sau 7 năm hoạt động vẫn chưa đủ. Theo đó, tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 4.000 tỷ đồng thì các cổ đông phải góp vốn chủ sở hữu ít nhất là 400 tỷ đồng. Tuy nhiên, cho đến tháng 7/2015, thì IDICO (nắm giữ 49% vốn điều lệ) mới góp được 106,5 tỷ đồng/857,5 tỷ đồng phải góp; DIC (giữ 25% vốn điều lệ) nhưng chỉ góp được 23,7 tỷ đồng/437 tỷ đồng phải góp; Cty Thái Ninh (giữ 26% vốn điều lệ) nhưng cũng chỉ góp được 23,7 tỷ đồng/455 tỷ đồng phải góp. Việc chậm trễ góp vốn này hoàn toàn vi phạm luật doanh nghiệp.
Trong khi chưa góp vốn đủ trong 3 tháng theo luật định thì bất ngờ ngày 19/8/2015, Cty BVEC đã chuyển trả lại cho IDICO 50 tỷ đồng trong số tiền vốn góp của IDICO. Do đó, vốn góp của IDICO vào dự án BOT QL51 xuống còn 56,5 tỷ đồng. Ông Nguyễn Văn Đạt, Tổng Giám đốc IDICO khẳng định cty không hề xin rút vốn và không hiểu vì sao BVEC trả lại vốn góp, trong khi các cổ đông chưa góp đủ vốn, nợ các nhà thầu chưa trả hết.
Cũng theo ông Đạt, dự án BOT QL51 chính thức thu phí từ năm 2012, nhưng cho đến nay BVEC vẫn đang nợ 4 nhà thầu là các công ty con của IDICO số tiền khoảng 150 tỷ đồng. Cty Cường Thuận – IDICO một nhà thầu khác trong dự án BOT QL51 cũng cho rằng, BVEC đang nợ khoảng 300 tỷ đồng. Khi được hỏi vì sao trả lại 50 tỷ đồng vốn góp của IDICO, lãnh đạo của BVEC không trả lời nhưng thừa nhận BVEC đang nợ các nhà thầu.
Bất ngờ thoái vốn
Tháng 9/2014, DIC - đơn vị nắm 51% vốn nhà nước và là cổ đông nắm giữ 25% vốn điều lệ trong dự án BOT QL51 bất ngờ chuyển nhượng cổ phần và quyền góp vốn cho Cty Thái Ninh. Không chỉ vậy, DIC còn ưu ái bán trả chậm phần vốn của mình cho Cty Thái Ninh. Sau đó, DIC nêu vì lý do khách quan nên tạm dừng hợp đồng chuyển nhượng. Đầu tháng 3/2016, ông Nguyễn Thiện Tuấn, Chủ tịch HĐQT DIC có công văn gửi BVEC và Cty Thái Ninh thông báo tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng này.
Mới đây, nêu lý do dự án đầu tư mở rộng quốc lộ 51 do BVEC thực hiện từ đầu năm 2008 đến nay chưa phát huy hiệu quả, chưa có lợi nhuận chia cổ tức. Mặt khác, IDICO đang tập trung nguồn vốn đầu tư thực hiện các dự án trọng điểm khác, do đó nguồn vốn tham gia góp vốn điều lệ của IDICO tại BVEC gặp khó khăn, IDICO có báo cáo gửi Bộ Xây dựng chấp thuận cho IDICO không tiếp tục tham gia góp vốn tại BVEC và đề nghị được thoái 100% phần vốn của IDICO đã góp tại BVEC.
Ngày 19/2/2016, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Phạm Khánh ký văn bản 282/BXD-QLDN giao hội đồng thành viên IDICO xây dựng phương án thoái vốn tại BVEC. Tuy nhiên, trong công văn chỉ đạo này lại yêu cầu IDICO: “Ưu tiên chuyển nhượng cổ phần cho Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại tổng hợp Thái Ninh là cổ đông hiện hữu”.
Trước công văn chỉ đạo này, ông Nguyễn Văn Đạt, Tổng Giám đốc IDICO cho rằng: “Phần vốn của IDICO phải được thực hiện đấu giá công khai theo đúng quy định. Đã đấu giá thì không thể có ưu tiên được. Tôi không hiểu ưu tiên là gì”. Ông Đạt cũng khẳng định không thể làm sai luật được.
Theo Tiền phong
Ông Đoàn Trung Kiên, sinh năm 1979 tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ông là Tiến sỹ Luật học (bảo vệ luận án Tiến sỹ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế tại Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2010).
Ông đã trải qua nhiều vị trí công tác và quản lý khác nhau như Phó Bí thư Đoàn trường, giảng viên Trường ĐH Luật Hà Nội; chuyên viên Vụ Pháp luật; chuyên viên chính, Hàm Vụ phó, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Chính phủ; Phó Bí thư Đảng ủy, Quyền Giám đốc Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp.
Năm 2017, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Học viện Tư pháp.
Ông Đoàn Trung Kiên, tân Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội
Trước đó, vào năm 2015, Bộ Tư pháp đã tổ chức thi tuyển chức danh Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết thúc kỳ thi, ông Lê Đình Vinh - Giám đốc Công ty Luật TNHH Vietthink là ứng viên đã được công bố trúng tuyển chức danh này.
Tuy nhiên, sau đó ông Vinh không được bổ nhiệm do tại thời điểm thi, vị trí công tác ông Vinh đã dự thi yêu cầu ứng viên phải là công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.
Vì vậy, ông Vinh không thuộc đối tượng tham gia dự tuyển. Do đó, Bộ Tư pháp không có đủ cơ sở để bổ nhiệm ông Lê Đình Vinh giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội.
Tiếp đó, trong giai đoạn từ 2015 – 2018, ông Lê Tiến Châu, Tiến sỹ Luật học, được bổ nhiệm là Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội.
Từ năm 2018 đến nay, TS. Trần Quang Huy là Phó Hiệu trưởng phụ trách của trường.
Thúy Nga
Hai tiến sĩ chuyên ngành Vật lý vừa được bổ nhiệm vào vị trí hiệu trưởng của 2 trường đại học khu vực miền Trung.
" alt="ĐH Luật Hà Nội có hiệu trưởng mới"/>Sau 2 tuần trở về từ cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022, hoa hậu Đoàn Thiên Ân hóa thân thành nàng thơ cùng lối trang điểm và trang phục nhẹ nhàng, nữ tính. Bộ ảnh mới của cô khiến khán giả bất ngờ vì lần đầu thấy Thiên Ân thử sức với phong cách dịu dàng.
Khoa Nguyễn - Diệu Thu
" alt="Đoàn Thiên Ân hoá 'nàng thơ' trong veo sau 1 tháng đăng quang"/>Đoàn Thiên Ân hoá 'nàng thơ' trong veo sau 1 tháng đăng quang
Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà
4 cách biến việc tập thể dục giảm cân trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết
306 đại biểu thiếu nhi đến từ 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham gia Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” năm 2024. Ảnh: Thanh Hùng.
Tại đây, các em được vào vai đại biểu Quốc hội và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội, Chính phủ để chất vấn, tranh luận và trả lời chất vấn các vấn đề.
Ở phiên chất vấn, các đại biểu Quốc hội trẻ em giả định đã tham gia phát biểu các ý kiến, nêu lên những mong muốn, nguyện vọng của các cử tri trẻ em tại địa phương với 2 vấn đề “phòng, chống bạo lực học đường” và “phòng chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường”.
Dự phiên họp này, 2 bộ trưởng của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế cũng đã trao đổi với các đại biểu trẻ em về 2 chủ đề này.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay dự phiên họp này, ông hồi hộp hơn cả cuộc họp trả lời chính thức. “Tôi cảm nhận được sự tự tin và những dấu hiệu rất đáng mừng từ phía người học mà các em đã thể hiện”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho hay, phiên họp giả định nhưng vấn đề mà các em chất vấn là vấn đề có thật. Các em đã hỏi và trả lời chạm đến những vấn đề rất cốt lõi, trong đó có bạo lực học đường.
Bộ trưởng Giáo dục cũng đặt một câu hỏi cho tất cả các đại biểu Quốc hội trẻ em: “Trong tất cả các bên liên quan, để thực hiện việc loại bỏ bạo lực ra khỏi học đường, ai là người có vai trò quan trọng nhất?”.
Một đại biểu “nhí” nói: “Theo em, người có vai trò quan trọng nhất để giải quyết vấn nạn bạo lực học đường là chính bản thân các bạn học sinh. Bởi nếu các bạn không dám lên tiếng, nói lên tiếng nói của mình sẽ không ai có thể giúp đỡ được các bạn”.
Người đứng đầu ngành giáo dục cho rằng: “Người cần làm nhiều việc nhất không ai khác, chính là các em. Nếu như các em học tập tốt, sống có hoài bão, có lý tưởng, biết quan tâm, chia sẻ, ắt hẳn sẽ không thực hành việc bạo lực với người khác. Nếu các em có đủ kỹ năng để có thể tự giải quyết của mình và giúp bạn giải quyết việc của các bạn, không tham gia vào bạo lực nó không có chỗ trong trường học".
Cũng theo ông Sơn, nếu học sinh biết chọn lọc thông tin, biết sử dụng mạng xã hội, bày tỏ chính kiến thì những ảnh hưởng xấu độc của xã hội cũng không có cơ hội để đến với mình.
Ông Sơn hy vọng sau khi rời phiên họp giả định này, trở về với vai trò là người thực hiện, các em cần làm nhiều việc hơn để góp phần vào việc giải quyết câu chuyện của chính mình - bạo lực học đường.
Bên cạnh đó, các thầy cô giáo, những người hiệu trưởng cần làm hết trách nhiệm với trường học của mình, phát triển văn hóa học đường, để cùng nhau từng bước đẩy lùi bạo lực, xây dựng môi trường hạnh phúc.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cũng cho hay, từ phía cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Y tế sẽ tiếp thu những ý kiến của các em để tiếp tục hoàn thiện, tham mưu cơ chế, chính sách và những giải pháp ngăn chặn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để trình Chính phủ, Quốc hội trong thời gian tới.
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chia sẻ: "Dù nhỏ tuổi nhưng các cháu đã rất chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu, phát biểu mạch lạc, phong thái tự tin, chững chạc. Nhiều câu hỏi đề xuất, kiến nghị giải pháp của các cháu rất xác đáng, xuất phát từ thực tiễn", ông Mẫn nói.
Ông Mẫn cho hay, Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành, đoàn thể sẽ nghiên cứu những điều này trong quá trình soạn thảo, ban hành chính sách pháp luật giải quyết các vấn đề có liên quan tới trẻ em.
Ông Mẫn cũng đề nghị Quốc hội, Chính phủ, địa phương, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội T.Ư và các bộ ban ngành liên quan quan tâm thực hiện tốt một số nội dung để làm tốt hơn nữa việc bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em trong thời gian tới.
"Tôi cũng đề nghị Bộ GD-ĐT tăng cường hơn nữa công tác giáo dục đạo đức trong trường học. Tiên học lễ, hậu học văn. Thầy ra thầy, trò ra trò, trường ra trường, lớp ra lớp", ông Mẫn nói.
Bộ trưởng hỏi học sinh 'Ai có vai trò quan trọng để loại bỏ bạo lực học đường'